Ấn Độ tăng lãi suất để hỗ trợ nền kinh tế
Mới đây, Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (RBI - ngân hàng trung ương) đã tăng lãi suất lần thứ 4 trong vòng 5 tháng qua, với nhận định triển vọng kinh tế toàn cầu "ảm đạm".
Mới đây, Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (RBI - ngân hàng trung ương) đã tăng lãi suất lần thứ 4 trong vòng 5 tháng qua, với nhận định triển vọng kinh tế toàn cầu "ảm đạm".
Có ý kiến cho rằng nền kinh tế thế giới có thể đang đối mặt với những điều kiện bất lợi tương tự như trong cuộc khủng hoảng tài chính châu Á hồi năm 1997.
Theo JPMorgan Chase & Co., quý 3 hiện nay là quý chứng kiến các ngân hàng trung ương lớn tăng lãi suất mạnh nhất kể từ năm 1980 và mọi chuyện chưa dừng ở đó.
Ngân hàng Dự trữ Australia (Ngân hàng Trung ương - RBA) ngày 6/9 công bố tăng lãi suất từ 1,85% lên 2,35%, mức cao nhất kể từ năm 2015.
Ngày 30/8, một quan chức hàng đầu của Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) cho biết FED cam kết đưa lạm phát đang tăng nhanh ở Mỹ trở lại mức 2%, song sẽ mất "vài năm" để đạt mục tiêu này.
Các nhà hoạch định chính sách tiền tệ châu Á đang căng thẳng nghiên cứu dữ liệu và xu hướng mới nhất về lạm phát để đưa ra các quyết sách đối phó với lạm phát tăng cao.
Thế giới đang đối mặt với một giai đoạn tăng giá gần như toàn diện, từ điện, dầu diesel, thực phẩm, phí Internet, vé máy bay, và bây giờ là lãi suất.
Dữ liệu lạm phát cao kỷ lục trong tháng 5/2022 đã khiến thị trường đặt câu hỏi về việc liệu Fed có nên đưa ra những biện pháp mạnh tay hơn nữa hay không?
Ngân hàng trung ương Nga (BoR) ngày 10/6 tiếp tục hạ lãi suất khi nền kinh tế nước này phục hồi nhanh hơn dự kiến, sau khi phương Tây áp đặt các lệnh trừng phạt liên quan đến tình hình tại Ukraine.
Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) ngày 31/5 công bố số liệu cho thấy lãi suất cho vay thế chấp trong tháng Tư của các ngân hàng nước này đã tăng lên mức cao nhất hơn chín năm qua.