Những yếu tố kéo giá dầu sụt rất mạnh trong tuần
Chốt lại tuần, giá dầu Brent giảm 5,3% còn giá dầu WTI hạ 7,1% dù rằng có phiên hồi phục mạnh trong ngày thứ Sáu. Lần đầu tiên tính từ tháng 11/2022, cả hai loại giá dầu giảm ba tuần liên tiếp.
Chốt lại tuần, giá dầu Brent giảm 5,3% còn giá dầu WTI hạ 7,1% dù rằng có phiên hồi phục mạnh trong ngày thứ Sáu. Lần đầu tiên tính từ tháng 11/2022, cả hai loại giá dầu giảm ba tuần liên tiếp.
Ngày giao dịch liền trước đó, cả hai loại giá dầu sụt 5% và như vậy ghi nhận phiên giảm tính theo tỷ lệ phần trăm mạnh nhất tính từ đầu tháng 1/2023.
Trung Quốc là nước tiêu thụ dầu lớn thứ 2 trên thế giới sau Mỹ, chính vì vậy bất kỳ thay đổi nào trong chính sách năng lượng của Trung Quốc có thể gây ra ảnh hưởng lớn lên giá dầu toàn cầu.
Số lượng giàn khoan dầu đang hoạt động tại Mỹ trong tuần này không thay đổi ở mức 591, tuy nhiên tăng nhẹ trong tháng 4/2023 và ghi nhận tháng tăng thứ 5.
Giá dầu bình ổn sau khi Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak khẳng định thị trường năng lượng toàn cầu đang trong trạng thái cân bằng.
Nỗi lo kinh tế Mỹ suy thoái gây áp lực lên tâm lý các thành viên thị trường năng lượng.
Những nỗi sợ mới nhất về khả năng sẽ có thêm vụ sụp đổ ngân hàng không khỏi khiến nhiều người dự báo về việc nhu cầu dầu sẽ giảm.
Trong tuần trước, giá của cả hai loại dầu hạ hơn 5% và như vậy ghi nhận tuần sụt giảm đầu tiên trong 5 tuần gần nhất.
Nhà đầu tư cảm thấy không hài lòng với việc lạm phát tại châu Âu cao cũng như số liệu kinh tế Trung Quốc phát tín hiệu trái chiều.
Trung Quốc và Ấn Độ hiện đang mua ước tính khoảng 90% dầu của Nga. Mỗi ngày, mỗi nước mua khoảng 1,5 triệu thùng dầu của Nga.
Nhà đầu tư nhìn vào những hạn chế nguồn cung, đồng thời báo cáo ngành từ Mỹ cho thấy dự trữ dầu thô tại khu vực dự trữ chủ chốt của Mỹ giảm.
Những nước ít sản xuất dầu tại nội địa hoặc thậm chí hoàn toàn không sản xuất năng lượng và có dự trữ ngoại tệ thấp sẽ chịu tác động mạnh mẽ nhất.
Trong tuần này, cả hai loại giá dầu tăng hơn 6% sau khi Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) khiến thị trường bất ngờ với cam kết giảm sản lượng.
Nước sản xuất dầu hàng đầu OPEC, Saudi Arabia, công bố sẽ giảm sản lượng mạnh tay nhất, mức hạ ghi nhận 500.000 thùng dầu/ngày, sau đó đến Iraq 211.000 thùng, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (144.000 thùng).
Nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Mỹ đang chờ đón nhiều thông tin kinh tế quan trọng dự kiến được công bố trong tuần này, trong đó nổi bật nhất là báo cáo việc làm Mỹ.
Dù rằng giá dầu tăng trong phiên cuối cùng của tháng, giá dầu Brent và WTI giảm lần lượt 5% và 2% trong tháng và như vậy ghi nhận tháng giảm sâu nhất tính từ tháng 11/2022.