Rộ tin 2 “ông lớn” trong BRICS mua bán dầu bằng tiền số: Nỗ lực phi đô la hoá đã có bước ngoặt mới?

CoinMarketCap cho biết Ấn Độ và UAE có thể đã hoàn tất giao dịch dầu thô đầu tiên được thực hiện bằng đồng nội tệ, với sự hỗ trợ của hệ thống sổ cái của đồng XRP.

Nền kinh tế toàn cầu đang trải qua những thay đổi lớn và động lực của thương mại quốc tế đang phát triển với tốc độ chóng mặt. Trong bối cảnh đó, một giao dịch có thể làm đảo lộn mọi thứ, đó là tin đồn về việc Ấn Độ và Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) đã mua bán dầu mỏ không bằng đồng USD mà là bằng đồng tiền số XRP.

Nếu thông tin này được xác nhận, giao dịch được thực hiện bằng XRP là một phần trong chiến dịch phi đô la hoá mà BRICS vốn thúc đẩy. Khi những căng thẳng địa chính trị leo thang, quyết định này có thể đánh dấu sự khởi đầu cho một kỷ nguyên mới với hoạt động thương mại quốc tế.

Quảng cáo

Theo CoinMarketCap, Ấn Độ và UAE đã hoàn tất giao dịch dầu thô đầu tiên được thực hiện bằng đồng nội tệ, không sử dụng USD. Việc tích hợp CryptoTradingFund (CTF), hệ thống sổ cái của XRP, đã hỗ trợ giao dịch này. Bước đi này cho thấy 2 nước không cần sử dụng đồng USD nhờ sự kết hợp giữa đồng nội tệ và công nghệ blockchain, qua đó cũng giúp giảm chi phí giao dịch và tăng tốc độ giao dịch tài chính giữa 2 nước.

Việc tích hợp Sổ cái XRP vào giao dịch mua bán dầu thô thể hiện sự đổi mới mang tính chiến lược trong công nghệ tài chính. Cơ chế này còn cho phép người dùng thu về thêm token CTF dưới dạng hoàn lại tiền.

Ripple, công ty hậu thuẫn cho XRP Ledger, đã thông báo về sự hợp tác với Trung tâm Tài chính quốc tế Dubai (DIFC). Thông qua đó, UAE được xác định là trung tâm tài chính để phát triển công nghệ tài chính, thúc đẩy sự đổi mới về blockchain và tài sản kỹ thuật số trong khu vực. UAE có thể sẽ nắm bắt cơ hội từ công nghệ blockchain nhanh hơn nhờ sự kết nối với DIFC và là bước đi tiên phong để các nước BRICS làm theo.

Khi hội nghị thượng đỉnh BRICS sắp diễn ra, sự thành công của thỏa thuận này và việc sử dụng công nghệ Sổ cái XRP ở UAE có thể là chủ đề “nóng” được các quốc gia thành viên bàn luận. Khối BRICS dường như có quan điểm cởi mở với tất cả các ý tưởng hỗ trợ phi đô la hóa và giao dịch mua bán dầu sử dụng XRP có thể mở ra cơ hội cho nhiều giao dịch tiền tệ địa phương hơn bằng cách sử dụng công nghệ blockchain.

Tổng hợp

Theo markettimes.vn Sao chép

Cùng chuyên mục Vàng - Tiền

Thị trường vàng nóng lên do lo ngại căng thẳng Trung Đông lan rộng

Giá vàng miếng SJC sáng 13/6 đồng loạt tăng mạnh lên 120,2 triệu đồng/lượng, nhẫn vàng cũng vượt 119 triệu đồng/lượng theo đà tăng của giá vàng thế giới.

Bất chấp tiến triển ngoại giao, giá vàng tăng vọt giữa bối cảnh bất ổn kinh tế Nguy cơ địa chính trị đẩy giá vàng thế giới chạm đỉnh một tuần

Sáng 13/6: Giá vàng thế giới áp sát đỉnh lịch sử, vàng trong nước tăng vọt

Giá vàng thế giới tăng mạnh, chỉ cách mốc đỉnh lịch sử từng thiết lập 44 USD. Trong khi đó, giá vàng nhẫn, vàng SJC trong nước cũng tăng vọt với mức tăng cao nhất tới 1,5 triệu đồng/lượng.

Giá vàng châu Á tăng nhẹ trước khi Mỹ công bố số liệu kinh tế Giá vàng thế giới bật tăng sau khi lạm phát Mỹ thấp hơn dự kiến

Nguy cơ địa chính trị đẩy giá vàng thế giới chạm đỉnh một tuần

Giá vàng phiên 12/6 đã leo lên mức cao nhất trong một tuần trước tình hình căng thẳng âm ỉ ở Trung Đông và dữ liệu kinh tế Mỹ hạ nhiệt làm dấy lên những kỳ vọng mới về việc Fed sẽ cắt giảm lãi suất.

Giá vàng châu Á tăng nhẹ trước khi Mỹ công bố số liệu kinh tế Giá vàng thế giới bật tăng sau khi lạm phát Mỹ thấp hơn dự kiến

Căng thẳng Trung Đông và đồng USD suy yếu hỗ trợ thị trường vàng

Giới đầu tư cũng đang chờ đợi dữ liệu chỉ số giá sản xuất (PPI) của Mỹ, dự kiến công bố vào lúc 19 giờ 30 phút theo giờ Việt Nam để có thêm manh mối về lộ trình cắt giảm lãi suất của Fed.

Bất ổn kinh tế và căng thẳng địa chính trị có thể đẩy giá vàng lên 3.600 USD/ounce Giá vàng châu Á tăng nhẹ trước khi Mỹ công bố số liệu kinh tế

Giá vàng thế giới bật tăng sau khi lạm phát Mỹ thấp hơn dự kiến

Giá vàng thế giới tăng trong phiên 11/6 sau khi lạm phát Mỹ thấp hơn dự kiến, củng cố kỳ vọng của các nhà đầu tư rằng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có thể bắt đầu cắt giảm lãi suất từ tháng 9/2025.

Giá vàng giảm nhẹ khi thị trường theo dõi sát đàm phán Mỹ-Trung Bất ổn kinh tế và căng thẳng địa chính trị có thể đẩy giá vàng lên 3.600 USD/ounce

Bất ổn kinh tế và căng thẳng địa chính trị có thể đẩy giá vàng lên 3.600 USD/ounce

Theo báo cáo triển vọng giữa năm 2025 của Wells Fargo, kim loại quý sẽ hưởng lợi từ các xung đột địa chính trị đang diễn ra và tình trạng bất ổn kinh tế kéo dài, với giá vàng được dự báo sẽ đạt mức cao kỷ lục mới vào năm 2026.

Chờ tin về đàm phán thương mại Mỹ - Trung, giá vàng thế giới tăng nhẹ Giá vàng SJC tăng trở lại Giá vàng giảm nhẹ khi thị trường theo dõi sát đàm phán Mỹ-Trung

Thị trường vàng chờ tín hiệu từ đàm phán Mỹ-Trung

Giá vàng ổn định trong phiên giao dịch chiều 10/6 khi các nhà đầu tư chờ đợi diễn biến đàm phán thương mại Mỹ - Trung ngày thứ hai tại London (Anh). Đồng USD mạnh lên hạn chế khả năng giá vàng tăng.

Giá vàng ổn định khi thị trường lạc quan về đàm phán Mỹ-Trung Chờ tin về đàm phán thương mại Mỹ - Trung, giá vàng thế giới tăng nhẹ

Giá vàng SJC tăng trở lại

Giá vàng trong nước được điều chỉnh tăng nhẹ trong bối cảnh trên thị trường thế giới, kim loại quý đang biến động khá mạnh khi những diễn biến ngoại giao giữa Mỹ và Trung Quốc tạo ra áp lực trái chiều lên giá kim loại quý.

Khả năng hạ nhiệt căng thẳng thương mại Mỹ-Trung kéo giá vàng châu Á giảm Giá vàng ổn định khi thị trường lạc quan về đàm phán Mỹ-Trung Chờ tin về đàm phán thương mại Mỹ - Trung, giá vàng thế giới tăng nhẹ