"Ông lớn" dầu khí Mỹ có kế hoạch tăng mạnh sản lượng

Exxon Mobil vừa cho biết chi tiêu hàng năm cho các dự án của công ty sẽ tăng lên từ 28 tỷ USD đến 33 tỷ USD trong giai đoạn từ năm 2026 đến 2030, với mục tiêu nâng sản lượng dầu khí lên 18%.

vna-potal-exxonmobil-dau-tu-500-trieu-bang-vao-nha-may-loc-dau-lon-nhat-cua-anh-085027192-stand-20221229235911.jpeg
Một nhà máy lọc dầu của Exxon Mobil tại Anh. Ảnh: AFP/TTXVN

Exxon Mobil vừa cho biết chi tiêu hàng năm cho các dự án của công ty sẽ tăng lên từ 28 tỷ USD đến 33 tỷ USD trong giai đoạn từ năm 2026 đến 2030, với mục tiêu nâng sản lượng dầu khí lên 18%.

Quảng cáo

Nhà sản xuất dầu hàng đầu của Mỹ này đã đề ra kế hoạch 5 năm để tăng sản lượng và tăng thu nhập thêm 20 tỷ USD vào năm 2030 so với mức dự kiến là 34,2 tỷ USD của năm nay.

Các mục tiêu mới được đưa ra khi Exxon đang trên đà phát triển. Hoạt động của công ty tại Guyana (Guy-a-na) đang tạo ra lợi nhuận khổng lồ và hoạt động khai thác đá phiến tại Mỹ đang trên đà tăng gấp đôi sản lượng dầu trong năm nay thông qua việc mua lại công ty Pioneer Natural Resources.

Giám đốc điều hành (CEO) Darren Woods của Exxon Mobil, cho biết, việc tăng chi tiêu cho các dự án dự kiến sẽ tạo ra lợi nhuận hơn 30% trong suốt thời gian đầu tư. Ông cũng nhấn mạnh rằng tập trung vào sản xuất dầu khí từ các mỏ chi phí thấp sẽ mang lại cho Exxon một lợi thế cạnh tranh lớn.

Theo bnews.vn Sao chép

Cùng chuyên mục Hàng hóa - Nguyên liệu

Giải mã thông điệp được gửi gắm trong bộ sưu tập Vàng 24K năm Ất Tỵ của DOJI

Không chỉ mang giá trị thẩm mỹ, hệ sinh thái sản phẩm vàng 24K năm Ất Tỵ của DOJI còn chứa đựng những thông điệp tinh thần độc đáo, gợi mở hành trình chinh phục thành công và thịnh vượng trong năm mới.

Giá vàng thế giới nối dài đà tăng Thủ tướng yêu cầu nghiên cứu, đề xuất chính sách thuế nhằm hạn chế đầu cơ bất động sản

Giá dầu chạm mức cao nhất 4 tháng do lo ngại gián đoạn nguồn cung từ Nga

Giá dầu phiên 13/1 đạt mức cao nhất trong bốn tháng, chủ yếu do dự đoán rằng các lệnh trừng phạt mở rộng của Mỹ đối với dầu Nga sẽ buộc khách mua ở Ấn Độ và Trung Quốc tìm kiếm các nguồn cung khác.

Giá dầu đi ngang dưới tác động giằng co từ hai phía cung cầu Giá dầu thế giới tăng trước thời tiết lạnh ở Mỹ và châu Âu

Giá dầu đi ngang dưới tác động giằng co từ hai phía cung cầu

Giá dầu gần như đi ngang trong phiên giao dịch 9/1 tại châu Á giữa dự đoán nhu cầu nhiên liệu mùa Đông cao và mức tăng lớn trong lượng nhiên liệu dự trữ của Mỹ cũng như những lo ngại về kinh tế vĩ mô.

Lo ngại về nguồn cung đẩy giá dầu đi lên Giá dầu châu Á phục hồi nhờ nguồn cung hạn chế và nhu cầu tăng

Giá dầu thế giới giảm do các số liệu kinh tế thiếu lạc quan từ Mỹ và Đức

Giá dầu thế giới giảm trong phiên giao dịch biến động 6/1 do một số tin tức kinh tế khá bi quan từ Mỹ và Đức làm lu mờ sự hỗ trợ từ đồng USD suy yếu và dự báo nhu cầu sưởi ấm tăng cao do bão mùa Đông.

Giá dầu thô, ca cao tăng vọt trong tuần đầu năm mới Giá dầu tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 10/2024