
Quý I, VinFast bàn giao hơn 36.000 ô tô điện trên toàn cầu, gấp gần 4 lần cùng kỳ
VinFast công bố bàn giao tổng cộng 36.330 ô tô điện trên toàn cầu trong quý I/2025, tăng 296% so với cùng kỳ năm 2024.
VinFast công bố bàn giao tổng cộng 36.330 ô tô điện trên toàn cầu trong quý I/2025, tăng 296% so với cùng kỳ năm 2024.
Thị trường có phiên hồi phục tích cực sau khi ghi nhận trạng thái "rút chân" từ mức giảm 70 điểm trong ngày hôm qua. Đáng chú ý, nhiều cổ phiếu Midcap và Penny đã tăng trần.
Trở lại sau ngày nghỉ lễ, thị trường chứng khoán Việt Nam lại chứng kiến áp lực bán tháo của nhà đầu tư. Lực cầu bắt đáy cũng không còn thể hiện ấn tượng như 2 phiên cuối tuần trước khi cả 3 sàn giao dịch hơn 27.000 tỷ đồng.
Các quỹ ETF đầu tư vào khu vực Đông Nam Á tiếp tục ghi nhận lượng hút ròng 50,5 triệu USD tuần vừa qua. Tuy nhiên, thị trường Việt Nam chưa đón nhận dòng vốn ngoại quay lại.
Phiên giao dịch đầu tuần đã chứng kiến giá trị giao dịch của thị trường vượt trên 20.000 tỷ đồng. Các nhóm ngành Thép, Chứng khoán đã nổi lên cùng với các Bluechips để kéo VN-Index đóng cửa tại 1.304 điểm.
“Chừng nào FED chưa có dấu hiệu thực hiện nới lỏng chính sách tiền tệ một cách mạnh mẽ, dòng vốn ngoại vẫn chưa sẵn sàng quay trở lại các thị trường cận biên như Việt Nam”, chuyên gia VNDRIECT dự báo.
Năm 2024, tổng giá trị giao dịch của thị trường giao đồ ăn tại Việt Nam chạm mốc 1,8 tỷ USD, trong đó Grab và ShopeeFood gần như chia nhau hai nửa thị phần.
Tính từ đầu năm đến hết phiên ngày 17/2, khối ngoại đã bán ròng xấp xỉ 13.600 tỷ đồng. Trước đó, năm 2024, khối ngoại từng bán ròng gần 94.450 tỷ đồng, vượt qua mức bán ròng kỷ lục trong lịch sử ghi nhận vào năm 2021.
Những lo lắng về chiến tranh thương mại đã khiến thị trường chứng khoán châu Á cũng như Việt Nam có một phiên giảm điểm khá mạnh.
Kể từ năm 2020 đến hết năm 2024, khối ngoại bán ròng khoảng 6,7 tỷ USD trên thị trường chứng khoán. Riêng trong năm 2024, khối ngoại bán ròng khoảng 3,7 tỷ USD, vượt qua mức bán ròng kỷ lục từng ghi nhận vào năm 2021.
ABS Research đưa ra hai kịch bản thị trường chứng khoán năm 2025. Trong đó, kịch bản tích cực VN-Index có thể đạt tới ngưỡng 1.408 – 1.435 điểm, còn với kịch bản tiêu cực, các mốc xác định rủi ro là 1.198 và 1.030 điểm.
Với mức tăng 13% trong năm 2024, so với các quốc gia trên thế giới và trong khu vực, thành tích của chỉ số VN-Index nằm trong nhóm tăng trưởng cao, cao hơn rất nhiều quốc gia châu Á như Ấn Độ, Malaysia, Philippines, Indonesia hay Hàn Quốc.
Nhóm phân tích lạc quan về thị trường chứng khoán Việt Nam và kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận các doanh nghiệp niêm yết đạt 16 - 18% vào năm 2025
Mặc dù nhích nhẹ so với tháng 7/2024, nhưng với 330.000 tài khoản mở mới, tháng 8/2024 là tháng có số tài khoản mở mới cao nhất trong vòng hơn 2 năm tính từ tháng 5-6/2022.
Chuỗi tăng điểm của thị trường chứng khoán Việt Nam nối dài sang phiên thứ 7 nhờ dòng tiền liên tục bổ sung vào thị trường. Khớp lệnh của HOSE đã đạt mức cao nhất trong 11 phiên trở lại.
Một tuần hồi phục mạnh về điểm số nhưng thanh khoản lại không đi cùng khiến xu hướng thị trường chứng khoán Việt Nam chưa được rõ ràng. Các chuyên gia đã cùng đưa ra những đánh giá và nhận định về thị trường.