Những ẩn giấu đằng sau việc đồng nội tệ Malaysia mất giá nghiêm trọng
Trong khủng hoảng tài chính, mọi người đều mong muốn đồng nội tệ của quốc gia mình mạnh lên và điều này đã trở thành một điều dân túy, đặc biệt là ở Malaysia.
Trong khủng hoảng tài chính, mọi người đều mong muốn đồng nội tệ của quốc gia mình mạnh lên và điều này đã trở thành một điều dân túy, đặc biệt là ở Malaysia.
Trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục tăng mạnh lãi suất và đồng USD mạnh lên so với các đồng tiền chủ chốt khác, nền kinh tế thế giới có thể đang đối mặt với những điều kiện bất lợi tương tự như trong cuộc khủng hoảng tài chính châu Á hồi
Việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất trong cuộc họp vào ngày 20 - 21/9 không còn là chuyện phải bàn cãi. Nhưng khi Fed tăng lãi suất, đồng USD tiếp tục mạnh lên, với phần còn lại của thế giới, đó thực sự là vấn đề.
Theo JPMorgan Chase & Co., quý 3 hiện nay là quý chứng kiến các ngân hàng trung ương lớn tăng lãi suất mạnh nhất kể từ năm 1980 và mọi chuyện chưa dừng ở đó.
Bộ Tài chính Mexico ngày 9/9 dự báo kinh tế nước này sẽ tăng 2,4% trong năm nay, thấp hơn dự báo 3,4% đưa ra vào tháng 4, do sức ép lạm phát và tín dụng đắt đỏ do lãi suất tăng ở Mexico.
Thị trường trái phiếu và chứng khoán của Vương quốc Anh trượt dốc mạnh trong tháng 8/2022 và đồng bảng Anh cũng lao dốc do những xáo trộn về kinh tế và chính trị.
Ngày 30/8, một quan chức hàng đầu của Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) cho biết FED cam kết đưa lạm phát đang tăng nhanh ở Mỹ trở lại mức 2%, song sẽ mất "vài năm" để đạt mục tiêu này.
Theo BoK, đồng USD mạnh lên theo đà tăng lãi suất của Fed đã làm trầm trọng thêm tình trạng lạm phát ở nhiều nền kinh tế có độ mở cao trên thế giới, bao gồm cả Hàn Quốc.
Nền kinh tế Mỹ trong quý 2 đã suy giảm với tốc độ chậm hơn so với dự báo trước đó, nhưng vẫn có các tiêu chí về suy thoái kỹ thuật do lạm phát hoành hành và lãi suất cao.
Theo công ty nghiên cứu thị trường CB Insights, tính đến cuối tháng 7/2022, châu Á có 321 kỳ lân, chiếm khoảng 30% trong tổng số 1.178 kỳ lân toàn cầu.
Theo giới quan sát, giữa lúc Fed đang trên đà tăng lãi suất với tốc độ mạnh nhất, các điều kiện tài chính mà ngân hàng trung ương này cần thắt chặt để kiềm chế lạm phát lại đang đi sai hướng.
Lạm phát của Anh tháng 7/2022 đã tăng lên mức kỷ lục mới trong 40 năm qua do giá lương thực tăng, làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt ở nước này.
Tổng thống Mỹ đã ký ban hành Đạo luật giảm lạm phát, một cột mốc quan trọng đối với chương trình nghị sự về kinh tế trong nước khi chỉ còn 3 tháng nữa là đến bầu cử Quốc hội giữa nhiệm kỳ.
Với những yếu tố tích cực như việc làm dồi dào đi kèm với nhu cầu tiêu dùng cao, nhiều nhà phân tích đã phủ nhận khả năng Mỹ đang tiến gần tới bờ vực suy thoái.
Các ngân hàng trung ương toàn cầu vừa mắc một trong những sai lầm lớn nhất khi đánh giá thấp mức độ và thời gian xảy ra tình trạng lạm phát tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ qua.
Các nhà phân tích cảnh báo nỗ lực của các ngân hàng trung ương để chống lạm phát có thể có tác dụng phụ khi đẩy các quốc gia vào suy thoái kinh tế.