
Số vụ lừa đảo qua email ở Việt Nam nhiều nhất Đông Nam Á
Hơn 17,8 triệu email độc hại gửi đến người dùng, doanh nghiệp ở Việt Nam bị hệ thống an ninh mạng ngăn chặn trong 1 năm.
Hơn 17,8 triệu email độc hại gửi đến người dùng, doanh nghiệp ở Việt Nam bị hệ thống an ninh mạng ngăn chặn trong 1 năm.
Các đối tượng lừa đảo chuyển dịch phương thức hoạt động từ nền tảng Zalo sang Telegram.
Dữ liệu từ Diễn đàn Kinh tế Thế giới cho thấy, 95% sự cố an ninh mạng do lỗi của con người. Trong đó, nhân viên của các công ty có thể vô tình hoặc thậm chí cố ý gây hại.
Số liệu từ công ty an ninh mạng Kaspersky cho thấy 49 triệu mối đe dọa ngoại tuyến trong khu vực Đông Nam Á được ngăn chặn trong năm 2022.
Trong 6 lỗ hổng bảo mật bị cảnh báo, có 2 lỗ hổng đã và đang bị tội phạm mạng tấn công trong thực tế; 4 lỗ hổng còn lại cũng đều cho phép đối tượng tấn công thực thi mã độc từ xa...
Tội phạm mạng đang để ý nhiều đến các doanh nghiệp ở Đông Nam Á theo cách tinh vi và nhắm mục tiêu cụ thể hơn, trong đó có Việt Nam.
Báo cáo từ hãng Kaspersky cho thấy tình hình an ninh mạng Việt Nam có những chuyển biến tích cực trong giai đoạn phục hồi sau đại dịch.
Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin ngày càng phức tạp, nhu cầu cải thiện trình độ chuyên môn bảo mật, tình hình bất ổn về kinh tế hay địa chính trị chi phối ngân sách cho an ninh mạng.
Các nghị sỹ đảng Cộng hòa đang yêu cầu TikTok cung cấp thêm thông tin về tác động của ứng dụng đối với thanh thiếu niên trong bối cảnh có nhiều lo ngại về những nội dung độc hại trên nền tảng này.
Cuộc xung đột ở Ukraine và căng thẳng địa chính trị là mối quan ngại lớn do các hành động thù địch có thể xâm lấn vào không gian mạng, gây ra các cuộc tấn công có chủ đích.