Thị trường giao dịch lình xình nhưng vẫn có mã phá kỷ lục giá
Sau diễn biến hạ nhiệt của phiên cuối tuần trước, thị trường đã buộc phải chậm lại và cũng thể hiện kém sôi động hơn. Dù vậy, trên HOSE vẫn xuất hiện cổ phiếu phá kỷ lục giá.
Sau diễn biến hạ nhiệt của phiên cuối tuần trước, thị trường đã buộc phải chậm lại và cũng thể hiện kém sôi động hơn. Dù vậy, trên HOSE vẫn xuất hiện cổ phiếu phá kỷ lục giá.
Tuần tăng điểm vừa qua đã giúp tâm lý nhà đầu tư có sự khởi sắc trên thị trường chứng khoán. Các chuyên gia đã đưa ra những quan điểm đánh giá về triển vọng thị trường sau khi FED có hành động cắt giảm lãi suất mạnh tay.
Tuần giao dịch có các sự kiện như đáo hạn phái sinh và cơ cấu của 2 ETFs không làm nối dài chuỗi giảm điểm của thị trường chứng khoán Việt Nam. Trái lại, chỉ số đã VN-Index đã tăng điểm cùng với lực cầu của nhà đầu tư ngoại xuất hiện trở lại.
Điểm sáng nhất của thị trường trong phiên cơ cấu ETFs là sự bùng nổ của dòng tiền. Sàn HOSE đã đạt gần 22.000 tỷ trong khi 2 sàn còn lại đạt gần 2.200 tỷ. Tính chung cả tuần, VN-Index đã tăng 1,62%.
Trong khi các thị trường chứng khoán châu Á đều phản ứng tích cực sau quyết định hạ 0,5% lãi suất của FED, thị trường Việt Nam lại chỉ tăng điểm vừa phải do vướng những diễn biến của ngày đáo hạn phái sinh. Dù vậy, chỉ số VN-Index vẫn kịp thời lấy lại xu hướng tăng ngắn hạn sau 3 phiên tăng liên tiếp.
Bộ Tài chính đã chính thức ban hành thông tư 68 cho phép nhà đầu tư tổ chức nước ngoài được phép giao dịch không cần ký quỹ trước 100%. Thông tư sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 02/11.
Phiên tăng gần 20 điểm của thị trường chứng khoán Việt Nam đã vực dậy niềm tin của nhà đầu tư sau 4 phiên liên tiếp có hiện tượng "cưa chân bàn".
Đà giảm nối tiếp trong phiên đầu tuần do lượng cổ phiếu giảm áp đảo trong rổ VN30. Đồng thời, chỉ số VN-Index cũng đi ngược lại với sắc xanh của khu vực châu Á.
Thị trường đã có tuần giảm thứ 3 liên tiếp cùng với một số phiên giao dịch thanh khoản yếu kém.
Thị trường được dự báo sẽ tiếp tục đón nhận các tin tức trái chiều xoay quanh triển vọng tăng trưởng chung của các nền kinh tế lớn trong khu vực hay cụ thể đối với Việt Nam nói riêng.
Thanh khoản yếu khiến cho thị trường vẫn đang chật vật tìm lại xu hướng tăng ngắn hạn. Nhóm cổ phiếu Chứng khoán, Bất động sản dù đang có những màu sắc hy vọng nhưng cũng khó khăn tạo ra sự đột phá.
Một phiên bật lên để lấy lại xu hướng tăng ngắn hạn là điều rất cần thiết giúp nhà đầu tư vững tâm. Tuy nhiên, thanh khoản của thị trường lại không ủng hộ khi khớp lệnh sụt hơn 1/4 quy mô so với phiên hôm qua.
CTCP Chứng khoán Việt Tín (VTSS) đã bị mất kết nối tới HOSE trong ngày 9/9 do ảnh hưởng của bão Yagi.
Không ít nhà đầu tư tại thị trường chứng khoán Việt Nam đang lo sợ về suy thoái của nền kinh tế Mỹ và cố gắng đi tìm các bằng chứng. Các chuyên gia đã đưa ra những đánh giá về rủi ro suy thoái và xu hướng của VN-Index.
Trong 3 phiên giao dịch đầu tiên của tháng 9/2024, thị trường chủ yếu chịu sự điều tiết của nhóm Bluechips. Những dấu hiệu sẵn sàng để chinh phục mốc 1.300 điểm vẫn chưa thực sự rõ ràng khi dòng tiền đang thể hiện sự thận trọng.
Hệ thống sản xuất điện của Tổng Công ty Phát điện 3 - EVNGENCO3 (PGV) tiếp tục đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định trong giai đoạn mùa mưa bão. Lũy kế 7 tháng, Công ty mẹ EVNGENCO3 đã sản xuất 15.403 triệu kWh, tương đương 53,57% kế hoạch năm 2024.