
Chuyên gia bảo mật tiết lộ cách hacker đánh cắp tiền mã hoá
Ngày càng nhiều người sử dụng tiền mã hóa ở Đông Nam Á, cần nâng cao cảnh giác để không bị lừa đảo.
Ngày càng nhiều người sử dụng tiền mã hóa ở Đông Nam Á, cần nâng cao cảnh giác để không bị lừa đảo.
Các đối tượng lừa đảo chuyển dịch phương thức hoạt động từ nền tảng Zalo sang Telegram.
Dữ liệu từ Diễn đàn Kinh tế Thế giới cho thấy, 95% sự cố an ninh mạng do lỗi của con người. Trong đó, nhân viên của các công ty có thể vô tình hoặc thậm chí cố ý gây hại.
Việt Nam đứng thứ 4 trong số các quốc gia có tài khoản ChatGPT bị hack nhiều nhất thế giới. Người dùng Việt cần những lời khuyên từ chuyên gia để được bảo vệ.
Mã độc xâm nhập vào điện thoại của Apple, sau đó thực hiện quyền kiểm soát thiết bị, dữ liệu để theo dõi.
Số liệu từ công ty an ninh mạng Kaspersky cho thấy 49 triệu mối đe dọa ngoại tuyến trong khu vực Đông Nam Á được ngăn chặn trong năm 2022.
Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin ngày càng phức tạp, nhu cầu cải thiện trình độ chuyên môn bảo mật, tình hình bất ổn về kinh tế hay địa chính trị chi phối ngân sách cho an ninh mạng.
Ngày 10/1, Liên minh châu Âu (EU) đã yêu cầu TikTok tuân thủ các quy định của khối và đảm bảo an toàn cho dữ liệu của người dùng ở châu Âu, khi giám đốc điều hành của ứng dụng chia sẻ video ngắn này gặp gỡ các quan chức cấp cao EU ở Brussels (Bỉ).
Mã độc có tên Godfather đã tấn công người dùng tại 16 quốc gia và cố gắng đánh cắp thông tin đăng nhập tài khoản của hơn 400 ngân hàng cũng như nền tảng trao đổi tiền điện tử.
Steve Jobs từng phản đối việc cho phép các ứng dụng “ngoại lai” xuất hiện trên iPhone nhưng khi ông “mở cửa”, Apple đã hưởng lợi lớn.