Hiệp hội bất động sản TP. Hồ Chí Minh (HoREA) vừa có kiến nghị Bộ Xây dựng đề xuất lại gói 110.000 tỷ đồng, lãi suất 4,8-5% một năm để phát triển nhà ở xã hội do lãi suất của gói 120.000 tỷ đồng hiện hành là "thực chất chưa ưu đãi".
Để tháo gỡ vướng mắc cho thị trường bất động sản, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh tinh thần khó khăn ở đâu tháo gỡ ở đó, khó khăn ở cấp nào thì cấp đó giải quyết, các chủ thể có liên quan cùng nhau chung tay giải quyết.
Theo Bộ Xây dựng, 6 tháng đầu năm 2023, đã có 21 dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, cải tạo chung cư cũ đủ điều kiện được vay từ gói 120.000 tỷ đồng với tổng số tiền đề xuất vay khoảng 7.139 tỷ đồng.
Tán thành đề xuất không quy định bố trí 20% diện tích đất trong dự án nhà ở thương mại, khu đô thị để xây nhà ở xã hội song Ủy ban Pháp luật đề nghị bổ sung quy định tỷ lệ tối đa quỹ đất xây thương mại trong dự án nhà ở xã hội để tránh bị lạm dụng khi đề xuất dự án.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng cho biết đã có 6 tỉnh công bố nhu cầu vay vốn trong gói tín dụng 120.000 tỷ đồng gồm Hải Phòng, Bắc Giang, Bình Định, Phú Thọ, Đà Nẵng, Trà Vinh với tổng nhu cầu vốn hơn 11.000 tỷ đồng.
Thủ tướng Chính phủ kêu gọi, đề nghị các bộ, ngành, doanh nghiệp đồng tâm, hợp lực để vượt qua khó khăn, thách thức, thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển bền vững.
Đến nay Ngân hàng Nhà nước chưa nhận được danh mục các dự án theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng. Do đó, mặc dù được triển khai từ 01/04/2023 nhưng đến nay chưa phát sinh dư nợ thuộc chương trình cho vay gói 120.000 tỷ đồng.
Cùng với một số đối tượng ưu tiên, người lao động đang làm việc tại doanh nghiệp trong và ngoài khu công nghiệp; cán bộ, công chức, viên chức... là những đối tượng được vay vốn mua nhà xã hội từ gói 120.000 tỷ đồng.
Theo yêu cầu của Phó thủ tướng, trong tháng 4/2023, Bộ Xây dựng phải xây dựng tiêu chí đánh giá phân loại phân khúc bất động sản dựa vào tiềm năng, thanh khoản của thị trường làm cơ sở cho tổ chức tín dụng xem xét nới lỏng các điều kiện cho vay.
Theo Bộ Xây dựng, các ưu đãi hiện nay như: miễn tiền sử dụng đất, giảm 50% thuế… nhưng thực chất chủ đầu tư không được hưởng mà là người dân được hưởng.
Theo Bộ Xây dựng, v iệc bắt buộc tất cả các dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại tại các đô thị từ loại III trở lên phải dành quỹ đất để xây dựng nhà ở xã hội (tỷ lệ 20%) chưa phù hợp với thực tiễn.
Theo yêu cầu, Bộ Xây dựng có trách nhiệm tổng hợp, công bố danh mục dự án, đối tượng, điều kiện, tiêu chí được thụ hưởng chương trình tín dụng khoảng 120.000 tỷ đồng.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư được giao nghiên cứu hoàn thiện thể chế, chính sách nhằm khai thác và huy động tối đa các nguồn lực tài chính trong và ngoài nước cho phát triển nhà ở xã hội nói riêng và thị trường bất động sản nói chung...
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM đề nghị Bộ Xây dựng xem xét không nên tiếp tục đề xuất quy định sở hữu nhà chung cư có thời hạn trong Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) tới đây.
Khác với các dự thảo trước đây do Bộ Xây dựng khởi xướng nêu 2 phương án về sở hữu chung cư, Dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi do Chính phủ vừa trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đưa ra một phương án đó là sở hữu nhà chung cư cần có thời hạn.
Bộ Xây dựng được giao chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, nhất là về pháp lý, đối với từng dự án bất động sản cụ thể; hoàn thiện dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản...
Khó khăn của thị trường bất động sản nếu không được xử lý kịp thời sẽ gây ra những tình huống nghiêm trọng. Giải pháp nguồn vốn cho thị trường bất động sản không phải là dùng tiền ngân sách để gỡ khó, mà là đưa ra các định hướng, chính sách phù hợp để khai thông thị trường.
Sáng nay (17/2), Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc “Tháo gỡ khó và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững”.