Theo ông Nguyễn Đình Đức Phó, Chủ nhiệm CLB Tài chính tiêu dùng – Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, tài chính tiêu dùng luôn bị "gắn mác" lãi suất cao, khiến người vay vô tình bỏ qua giá trị lợi ích và cơ hội thực sự mà thị trường này mang lại cho người dân và cho cả nền kinh tế.
Khách hàng cố tình không trả nợ, người trước khuyên người sau không trả nợ; các hội nhóm rủ nhau “bùng nợ” tràn lan trên mạng xã hội… làm cho hoạt động thu hồi nợ, đặc biệt là nợ tín dụng tiêu dùng của tổ chức tín dụng (TCTD) gặp rất nhiều khó khăn. Một số TCTD buộc phải chủ động cắt giảm danh mục cho vay tiêu dùng, tránh nợ xấu tiếp tục phát sinh.
Bối cảnh kinh tế hiện nay dù có nhiều trở ngại nhưng vẫn mang đến cơ hội cho những ai biết nắm bắt cơ hội, các chuyên gia nhận định tại Diễn đàn Cấp cao Cố vấn tài chính Việt Nam 2023.
Theo Thanh tra Chính phủ, vẫn còn tình trạng sở hữu chéo, vi phạm vượt hạn mức tăng trưởng tín dụng, trích lập dự phòng, phân bổ dự phòng rủi ro chưa chặt chẽ về pháp lý...
Theo Kiểm toán Nhà nước, nhiều ngân hàng đầu tư tài chính không hiệu quả hoặc hiệu quả thấp, cho vay vượt hạn mức hoặc cho vay đối tượng không phù hợp tiêu chí, có trường hợp xác định tỷ lệ nợ xấu không đúng hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước.
Để nâng cao khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế, Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước tập trung chỉ đạo các tổ chức tín dụng giảm mặt bằng lãi suất cho vay, tăng khả năng tiếp cận vốn; Bộ Tài chính tháo gỡ khó khăn cho các thị trường vốn,...
Đó là quan điểm của ông Nguyễn Văn Đính, Chủ tịch Hiệp hội Môi giới bất động sản Việt Nam khi nói về khó khăn của thị trường và doanh nghiệp bất động sản hiện nay.